Qua thăm khám, bác sĩ cho biết ông Dũng bị biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường. Nghĩ đến cảnh mất một phần cơ thể, ông hoang mang tột độ. Mỗi tối, hai vợ chồng ông đều cùng nhau đi dạo, tập thể dục, thỉnh thoảng đến nhà bạn bè chơi, ông còn mơ lâu lâu đi du lịch nữa. Ông nghĩ dại, nếu chẳng may phải cắt chân, mình sẽ trở thành gánh nặng cho con cháu.
Tại sao người tiểu đường bị biến chứng tê bì chân tay?
Ông Dũng không phải là trường hợp ngoại lệ gặp biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường, với biểu hiện ban đầu là tê bì chân tay. Ngoài ra, biến chứng này còn gây ra nhiều triệu chứng phức tạp như: nóng rát gan bàn chân, đau nhức bắp thịt, chuột rút, biến dạng bàn chân… Thống kê cho thấy, có tới một nửa số người bệnh tiểu đường tuýp 2 đã có biểu hiện biến chứng thần kinh ngay tại thời điểm chẩn đoán.
Khi đường huyết tăng cao trong thời gian dài, quá trình oxy hóa trong cơ thể sẽ diễn ra mạnh mẽ tạo ra nhiều chất thải độc hại. Các chất thải này gây tổn thương toàn bộ hệ thống mạch máu và các dây thần kinh, từ đó dẫn đến bệnh lý thần kinh do tiểu đường với triệu chứng điển hình là tê bì chân tay.
“Trước đây, tôi là một người năng động nhưng giờ thấy việc là ngại. Người lúc nào cũng khó chịu, dễ cáu kỉnh, có khi nổi khùng chỉ vì chuyện không đâu. Tôi cứ phải đứng lên đi lại liên tục bởi ngồi lâu là chân tay buồn bực, tê mỏi. Ban ngày đã vậy, đêm đến còn khổ hơn vì mỗi lần xoay người, quần áo cọ vào da thịt lại thấy đau nhức, bỏng rát”, ông Dũng chia sẻ.
Khi có biểu hiện tê bì chân tay, người bệnh tiểu đường cần nghĩ ngay đến biến chứng thần kinh và điều trị đúng hướng.:
1. Kiểm soát đường huyết
Bệnh thần kinh tiểu đường có thể biến chuyển khả quan hơn khi đường huyết ổn định. Để kiểm soát chỉ số đường huyết, nguyên tắc đầu tiên mà người bệnh cần tuân thủ là sử dụng thuốc điều trị đúng theo chỉ định của bác sĩ cùng với thay đổi chế độ ăn uống và vận động.
Đối với người thừa cân hoặc béo phì, cần giảm cân để giúp ngăn ngừa triệu chứng và cải thiện tình trạng bệnh.
Ngoài ra, bạn nên có chế độ ăn uống cân bằng với nhiều trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, kết hợp tập thể dục đều đặn, hạn chế uống rượu và tuyệt đối không được hút thuốc lá.
2. Chăm sóc bàn chân
Khi bị tê bì chân tay, bạn nên vệ sinh chân tay hàng ngày bằng nước ấm và lau thật khô. Sau đó, thoa kem dưỡng để giữ ẩm cho da. Luôn bảo vệ chân bằng cách mang giày, dép hoặc vớ dày để ngăn ngừa thương tích cho đôi chân.
Bên cạnh đó, người bệnh cần kiểm tra bàn chân mỗi ngày để kịp thời phát hiện và điều trị các vết thương, vết loét, phòng ngừa nhiễm trùng, hoại tử.
3. Sử dụng sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường
Song song với hai cách trên, bí quyết để giảm tê bì chân tay của ông Dũng là sử dụng sản phẫm hỗ trợ chuyên biệt để phục hồi tổn thương thần kinh do tiểu đường.
Ông Dũng chia sẻ: “Tôi được một người bạn chỉ cho dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường kết hợp với thuốc theo đơn bác sĩ. Mới dung hơn một tháng, tôi bắt đầu đi lại thoải mái hơn, ngủ ngon hơn, tê bì chân tay đỡ hẳn.”.
TPBVSK Hộ Tạng Đường có chứa các thành phần như Alpha lipoic acid (ALA), Câu kỷ tử, Hoài sơn, Mạch môn, Nhàm giúp loại bỏ các yếu tố gây hại cho hệ thần kinh, từ đó cải thiện các biến chứng thần kinh do tiểu đường trong đó có tê bì tay chân. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe này đã có nghiên cứu chứng minh và được nhiều bác sĩ, chuyên gia tiểu đường công nhận trong khả năng ngăn ngừa, làm thuyên giảm biến chứng của bệnh tiểu đường như tê bì chân tay, mắt, biến chứng thần kinh tự chủ nhưng lại không gây bất kỳ tác dụng phụ nào. Bác sĩ Nguyễn Huy Cường, – nguyên phó trưởng khoa Đái tháo đường, bệnh viện Nội tiết Trung Ương cho biết: Sử dụng Hộ Tạng Đường cùng các thuốc điều trị sẽ giúp cải thiện hiệu quả biến chứng tiểu đường
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.